WOMEN IN CULTURE

[TỤC CƯỚP VỢ] - [WIFE - ABDUCTING]

Tục lệ “bắt vợ” có lẽ không quá đỗi xa lạ đối với chúng ta, bởi cụm từ này thường xuyên xuất hiện trong các tác phẩm về những hủ tục vẫn còn ở các dân tộc nơi vùng sâu vùng xa. Nhưng liệu “bắt vợ” là đúng hay sai? Chúng ta có đang đứng ở một góc nhìn phiến diện để phán xét chúng?

Hãy cùng VFSA ngược dòng thời gian quay trở về những năm xưa, để cùng hiểu rõ xem chế độ đa thê đã ảnh hưởng mạnh đến những người con gái thời ấy như thế nào và tại sao chế độ ấy lại là một sự sai lầm nhé!

[TỤC ĐA THÊ] - [POLYGAMY]

Để ngay từ thuở con người ta khai hoang và lộ bóng trên hành tinh xanh này, chế độ mẫu hệ như một cột đài đầu tiên chiếm vai trò quan trọng khắp các nơi trên thế giới, tiêu biểu là chế độ mẫu hệ tại Tây Nguyên. Hôm nay hãy cùng VFSA khám phá về chế độ này nhé! 

Nữ quyền là sự tự do, là sự phóng khoáng, là sự bình đẳng. Nữ quyền, bình đẳng giới từ lâu đã trở thành chủ đề nhiều người quan tâm. Con người  đặt ra nhiều câu hỏi: Nữ quyền thực sự là gì? Phong trào này bắt đầu từ khi nào? Hôm nay, hãy cùng chúng mình khám phá nữ quyền ở một khía cạnh khác: nữ quyền qua góc nhìn lịch sử văn hóa. 

[NỮ QUYỀN QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA] - [FEMINISM THROUGH CULTURAL LENS]
[QUAN NIỆM VỀ CÂU NÓI "CON HƯ TẠI MẸ", "CHÁU HƯ TẠI BÀ] - {THE MAXIM OF “BLAME THE LIONESS FOR THE SPOILED CUB”}

Trách nhiệm chăm lo và vun đắp cho gia đình là gánh nặng thiêng liêng đặt lên vai mỗi thành viên. Chỉ khi từng người sẵn sàng hy sinh và tận tâm cống hiến, ta mới có thể dựng xây một mái ấm tràn đầy yêu thương và hạnh phúc.

Các cô gái mạnh mẽ của chúng ta đừng ngần ngại mà hãy đứng lên để đấu tranh vì bản thân mình, vì cơ thể là của mình và tự hào cất lên lên câu nói “MY BODY MY CHOICE”. 

[QUYỀN LÀM CHỦ THÂN THỂ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ] - [BODILY AUTONOMY OF WOMEN]
[QUAN NIỆM VỀ CÂU NÓI "CON HƯ TẠI MẸ", "CHÁU HƯ TẠI BÀ] - {THE MAXIM OF “BLAME THE LIONESS FOR THE SPOILED CUB”}

Ở Hàn Quốc, thuật ngữ “Kim Yeo-sa” hay Madam Kim thường được dùng để chỉ những người phụ nữ khi tham gia giao thông, thậm chí là các nữ tài xế nhằm ám chỉ kỹ năng lái xe của họ yếu kém và chậm chạp hơn nam giới. Tương tự, tại Việt Nam, câu đùa vui cửa miệng khi thấy các chị em phụ nữ lái xe có lẽ là “Đừng để phụ nữ cầm lái”. Do đâu mà phụ nữ vấp phải nhiều định kiến cản trở đến thế trong một việc tưởng chừng rất thường tình?

Mới đây, sự việc Trường THPT Marie Curie (Quận 3, TP. Hồ Chí Minh) cộng trừ điểm theo giới tính nam nữ khi tham gia đồng diễn áo dài đã gây ra một làn sóng tranh cãi khắp cộng đồng mạng. Cụ thể, theo thông báo của nhà trường, tất cả nữ sinh bắt buộc phải tham gia đồng diễn, nếu không tham gia sẽ bị trừ 0.5 điểm thi đua. Tuy nhiên, nam sinh không được triệu tập tham gia, nhưng nếu tham gia sẽ được cộng 0.5 điểm. Vụ việc này đã dấy lên trong chúng ta suy nghĩ, liệu phụ nữ mặc áo dài, là sự tôn vinh hay sự ép buộc?

[QUYỀN LÀM CHỦ THÂN THỂ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ] - [BODILY AUTONOMY OF WOMEN]

viVietnamese